Khoa học

Loài cây sét đánh không chết còn sống tốt

Loài cây sét đánh không chết còn sống tốt

Trong khi nhiều loài động thực vật cực kỳ sợ sét, cây đậu tonka lại xem sét là 'thức ăn' lẫn vũ khí để nó sinh tồn.

Published on: April 25, 2025

Hơn 23.200 cú sét đánh ở miền Bắc rạng sáng nay

Hơn 23.200 cú sét đánh ở miền Bắc rạng sáng nay

Mưa to kèm theo hàng chục nghìn cú sét đánh giội xuống miền Bắc, đặc biệt là khu vực trung du Bắc bộ và các tỉnh thành phố Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định trong đêm qua và rạng sáng nay.

Published on: April 25, 2025

Biến cố tồi tệ nhất lịch sử: Còn chưa tới 20% rạn san hô trên thế giới có màu sắc

Biến cố tồi tệ nhất lịch sử: Còn chưa tới 20% rạn san hô trên thế giới có màu sắc

Báo cáo từ Tổ chức Sáng kiến Rạn san hô Quốc tế (ICRI), hiện tượng tẩy trắng rạn san hô đang diễn ra với quy mô chưa từng có, ảnh hưởng đến 84% các rạn san hô trên toàn đại dương, mức độ nghiêm trọng nhất từng được ghi nhận.

Published on: April 25, 2025

Một lần ngộ độc, nhớ cả đời: Não khiến ta bị ám ảnh thế nào?

Một lần ngộ độc, nhớ cả đời: Não khiến ta bị ám ảnh thế nào?

Ngộ độc thực phẩm không chỉ là một trải nghiệm khó chịu mà còn để lại dấu ấn sâu đậm trong trí nhớ. Một nghiên cứu mới đây đã hé lộ cơ chế thần kinh khiến chúng ta khó quên những món ăn từng gây hại.​

Published on: April 24, 2025

Mỗi năm Đồng bằng sông Cửu Long mất hàng trăm hecta đất và rừng ven biển

Mỗi năm Đồng bằng sông Cửu Long mất hàng trăm hecta đất và rừng ven biển

Mỗi năm Đồng bằng sông Cửu Long mất hàng trăm hecta đất và rừng ven biển do xói lở. Chuyên gia đề xuất cần có giải pháp phân chia từng vùng theo địa mạo, thủy văn để có giải pháp tương ứng phù hợp.

Published on: April 24, 2025

Quan sát được ngoại hành tinh 'hấp hối' với 'đuôi sao chổi' dài 9 triệu km

Quan sát được ngoại hành tinh 'hấp hối' với 'đuôi sao chổi' dài 9 triệu km

Quá trình 'hấp hối' của một ngoại hành tinh, khi nó dần hóa thành bụi dưới sức nóng khủng khiếp của ngôi sao chủ.

Published on: April 24, 2025

Lần đầu phát hiện hố đen đơn độc trong Dải Ngân hà

Lần đầu phát hiện hố đen đơn độc trong Dải Ngân hà

Không giống các hố đen từng được biết đến trước đây, hố đen này không có sao đồng hành. Đây là phát hiện mang tính đột phá trong ngành thiên văn học.

Published on: April 23, 2025

Đột phá y học: Nuôi cấy thành công răng người trong phòng thí nghiệm

Đột phá y học: Nuôi cấy thành công răng người trong phòng thí nghiệm

Nhóm nhà khoa học Anh nuôi cấy thành công răng trong phòng thí nghiệm, mở ra cơ hội mọc lại răng đã mất và giải pháp tiềm năng thay thế cho phương pháp nha khoa hiện tại

Published on: April 23, 2025

Vì sao gà gáy lúc bình minh?

Vì sao gà gáy lúc bình minh?

Từ lâu tiếng gà trống gáy lúc bình minh đã được xem như tiếng chuông báo thức của tự nhiên, song chúng gáy vào lúc sáng sớm không phải vì bổn phận hay truyền thống.

Published on: April 22, 2025

Tàu vũ trụ NASA bay qua tiểu hành tinh Donaldjohanson, phát hiện điều lạ thường

Tàu vũ trụ NASA bay qua tiểu hành tinh Donaldjohanson, phát hiện điều lạ thường

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 21-4 đã công bố loạt hình ảnh mới được tàu vũ trụ Lucy truyền về từ cuộc tiếp cận gần nhất với một tiểu hành tinh, hé lộ hình dạng lạ thường và nhiều chi tiết bất ngờ.

Published on: April 22, 2025